I. Xuất xứ: Từ thời thượng cổ, các bộ lạc ở các vùng rừng núi đã dùng đến gút (hay còn gọi là nút dây). Mỗi khi đi săn hoặc làm củi, họ phải dùng cách bó cột một con vật, một bó củi khô để mang về nhà. Tại miên biển, người ta dùng gút để vá một khoảng lưới bị rách, làm cọc chèo, buộc dây neo,... Trong đời sống thường ngày, không ai là không từng sử dụng gút dây. Gút dây là một thứ không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta, nhưng chúng ta ít ai sử dụng cho đúng chức năng của từng gút dây theo từng trường hợp. Thông thường thì chúng ta cứ cột thật chặt, không cần quy cũ, phương pháp, miễn sao cột cho cứng là được, nhưng khi tháo ra thì phải dùng đến dao, kéo... cũng có khi chưa kịp tháo đã tuột rồi. Cho nên chúng ta phải tập cho thật thành thạo trong mỗi thao tác của từng loại gút dây, thực hành thật nhiều cho thật thuộc lòng (nhắm mắt cũng có thể làm được) để khi cần, chúng ta không bị lúng túng. Những yếu tố để tạo thành một gút dây hoàn hảo là: - Thẩm mỹ. - Dễ làm. - Chắc chắn. - Dễ tháo. II. Phương pháp học và thực hành môn gút dây: - Phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ: dây, vật dụng, cây, móc,... - Trí nhớ, nahn, đúng chỗ. - Kiên nhẫn, bình tĩnh, hoạt bát. III. Phân loại gút: Gút được chialàm 6 loại chính: - Gút vấn đầu dây. - Gút nối dây. - Gút buộc treo. - Gút thoát hiểm. - Gút thâu ngắn dây. - Gút chấp cây. Trong khi sử dụng gút, chúng ta cũng cần nên nhớ những danh từ: - Đầu rãnh: đầu dây không bị buộc vào nơi nào cả. - Đầu mắc: một đầu dây bị buộc chặt vào một vật, một chỗ. - Quai: một dây uốn cong. - Vòng: đoạn dây làm thành một vòng. - Khóa nửa: chỗ dây chéo mình qua đoạn dây kia. - Khóa đơn: chỗ dây quấn quanh một vòng. - Vòng chịu: chỗ dây quấn vào dây hoặc cây. - Tròng: cầm đầu dây ấy xỏ vào cọc. - Bung: làm cho sợi dây ấy bung ra nhiều sợi nhỏ. Trước khi thực tập, chúng ta mang đến một sợi dây đừng quá nhỏ như sợi chỉ và cũng đừng quá lớn hoặc quá cứng. IV. Giữ gìn dây: Dây phải khô sạch, cuộn thành vòng tròn và treo vào nơi khô ráo, khi cần dùng là có ngay. Loại dây dẹp hoặc tròn cứng như dây neo, ta có thể cuộn tròn. V. Các mẫu gút dây: 1/ Gút đầu dây: View more latest threads same category: Một số hình ảnh sạp hoa 08/03 các năm trước. Mẫu lẵng hoa 08.03 Một số điều cần biết về chấn thương trong... Cách dựng lều trại kĩ năng tạo lửa thủ công sơ cấp cứu phần 1 Gút dây
Last edited by trai_goc_sung; 15-03-2009 at 06:31 PM.
admin (16-03-2009), heo_93 (13-11-2011), kibum (03-11-2010), Ruồi Giấm (16-08-2011), tony00 (04-11-2010)
hay wa! e thì hok rành mấy cái nút này lắm nhưng e khoái mấy cái nút thắt dây trang trí mà ng ta hay dùng trên đồ trung quốc ak, nhìn mê ly lun^^ hồi mới thi xong e kung lôi dây ra thắt thử, rút cục xù đầu xù dây cả ngày hok ra. mấy a cứ post lên nhìu nhìu mà rõ rõ tí. bữa nào thắt được ùi e thắt tặng mỗi a 1 nút he^_^=
Rảnh rỗi học lại tiếng Việt nha Nguyen Thi Khanh Ly
Gửi bởi Binhk28 Rảnh rỗi học lại tiếng Việt nha Nguyen Thi Khanh Ly dạ! anh viết tên em cũng thiếu dấu kìa^^
hi , hôm bữa anh thấy tên em để không dấu nha !
"Tập huấn thấy tình hình các bạn thích thú với nút dây đây". Nó thật sự không khó nhưng cần phải tìm hiểu, kiên trì, thực hành thường xuyên...chủ động và cố gắng lên hen!!!! chắc chắn sẽ thành công. hihi.
"Hãy bước đi và đừng bao giờ từ bỏ con đường mình đã chọn. nhưng cứ bước đi vài bước hãy đứng lại suy nghĩ và cảm nhận rồi hãy bước tiếp bạn nhé!" LÝ HOÀNG LONG. Lớp KT17-K34 Quê: CÀ MAU ĐT: 0.939.212.959 hoặc 0780.3883.343 Y!M: longdv_7@yahoo.com.vn Mail: lyhoanglong.kt@gmail.com Truy cập nhé mọi người: http://www.kynang.edu.vn/
bạn Lý Hoàng Long ơi , nhớ chỉ bạn ý nhé ... @ linh : trên mạng cũng có chỉ thêm về môt số nút dây , bạn có thể học hỏi thêm được đó .http://www.animatedknots.com/stopper...matedknots.com
nhok_hama (09-11-2010)
Gửi bởi gackiem8690 hi , hôm bữa anh thấy tên em để không dấu nha ! ủa bữa nào ta? em nhớ là đủ dấu mà. hihi không tin anh cứ kiểm tra lại đi (NGÂY THƠ)
There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)
Xem Nhóm Tag
Nội quy - Quy định